Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin
ậnđịnhsoikèoLionCitySailorsvsSydneyFChngàyKháchđáarsenal đấu với brighton Hư Vân - 09/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Los Angeles Galaxy, 08h00 ngày 9/4: Tiễn khách rời giải
-
PRU-Hành trang trưởng thành
Được đồng hành và chứng kiến sự trưởng thành của con, từ bước đầu chập chững cho đến những dấu chân vững chãi vào đời luôn là niềm mong ước lớn lao của những người làm cha, làm mẹ. Thấu hiểu và trân trọng những giá trị nhân văn đó, PRU–Hành trang trưởng thành ra đời nhằm giúp các gia đình Việt giải quyết được cả hai nhu cầu thiết yếu: xây đắp tương lai vững vàng cho những đứa con thân yêu và bảo vệ tài chính trước những rủi ro khó lường của cuộc sống để tương lai con luôn được đảm bảo.
Bố mẹ luôn muốn đồng hành cùng con trong các cột mốc quan trọng suốt cuộc đời Các bậc phụ huynh hiện đại có thể tự tin để con yêu vững bước trong hành trình học tập phía trước, đảm bảo tương lai tươi sáng thông qua việc tích lũy Quỹ tài chính linh hoạt từ PRU-Hành trang trưởng thành. Ngoài ra, khách hàng hoàn toàn có thể linh hoạt khi rút tiền từ giá trị tài khoản hợp đồng để phục vụ cho những kế hoạch tại những cột mốc quan trọng của con yêu.
Thời hạn hợp đồng của PRU-Hành trang trưởng thành có thể kéo dài đến lúc con 99 tuổi với các quyền lợi tích lũy hấp dẫn như: hưởng lãi từ kết quả đầu tư của Quỹ liên kết chung, thưởng duy trì hợp đồng, thưởng tri ân khách hàng. Thêm vào đó, khách hàng có thể đóng phí bảo hiểm tích lũy thêm giúp quỹ tài chính dự phòng tăng trưởng hiệu quả nhằm hỗ trợ con trên mọi chặng đường của cuộc sống.
Đặc biệt, sản phẩm PRU-Hành trang trưởng thành còn trang bị quyền lợi miễn đóng phí bảo hiểm cơ bản cho cả hợp đồng trong trường hợp bên mua bảo hiểm (bố hoặc mẹ) gặp rủi ro (tử vong hay thương tật toàn bộ và vĩnh viễn) với thời gian miễn đóng phí lên đến 30 năm. Như vậy, bố mẹ có thể an tâm dù có rủi ro bất ngờ nào xảy ra thì kế hoạch học vấn và tương lai của con vẫn được chu toàn.
Hành trình tốt nghiệp cùng con Không chỉ chuẩn bị cho con một nền tảng tài chính vững chắc, các bậc phụ huynh hiện đại còn mong muốn được ở bên che chở, hỗ trợ con, để con sống và trải nghiệm những điều con thích. Đây cũng là điểm khác biệt trong tư duy của các bậc cha mẹ thế hệ Thiên niên kỉ (Millennials - sinh từ năm 1981 đến 1995).
Hiểu được điều này, trong giai đoạn ra mắt sản phẩm PRU-Hành trang trưởng thành, Prudential triển khai chương trình khuyến mại “Vì yêu cùng con khám phá tiềm năng” với món quà là 1 bộ giải mã gen Genetica G-Smart trị giá 3.990.000/bộ dành cho 2.000 hợp đồng hợp lệ đầu tiên phát hành trong thời gian diễn ra chương trình với phí bảo hiểm quy năm từ 15 triệu đồng trở lên. Chương trình diễn ra từ ngày 8/1 - 30/04/2021.
Thông qua việc phân tích 201 gen liên quan đến tiềm năng trí tuệ thiên bẩm của con, bố mẹ sẽ hiểu rõ về năng lực tư duy, khả năng học thuật của con cũng như nhận được các lời khuyên hữu ích, từ đó có những kế hoạch phù hợp để tối ưu hoá tiềm năng phát triển cho con, giúp con định hướng tương lai.
Chương trình khuyến mãi “Vì yêu cùng con khám phá tiềm năng” Chia sẻ về sản phẩm mang nhiều tâm huyết, ông Phương Tiến Minh - Tổng Giám đốc Prudential Việt Nam cho biết: “Prudential mong muốn không chỉ mang tới một giải pháp tài chính toàn diện mà còn giúp bố mẹ thấu hiểu và chia sẻ cùng con yêu trên từng chặng đường cuộc sống. Với những tính năng ưu việt của sản phẩm, chúng tôi tin rằng PRU-Hành trang trưởng thành sẽ giúp các bậc cha mẹ an tâm, tự tin cùng con trải nghiệm trọn vẹn những cột mốc quan trọng trong đời, để hành trình làm bố mẹ sẽ thật sự thú vị và nhiều niềm vui.”
Để biết thêm thông tin về sản phẩm, truy cập https://www.prudential.com.vn/vi/san-pham-bao-hiem-nhan-tho/pru-hanh-trang-truong-thanh/
Ngọc Minh
" alt="Prudential ra mắt sản phẩm bảo hiểm giáo dục">Prudential ra mắt sản phẩm bảo hiểm giáo dục
-
Ngày hội EURO 2024đã trôi qua 26 trận chính thức, xác định được 4 đội tuyển giành quyền vào vòng 1/8: chủ nhà Đức, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Sau 26 trận, có 64 bàn thắng được ghi, trung bình 2,67 bàn/trận; hoặc cứ 37 phút thì có 1 bàn thắng được ghi.
CĐV Thụy Sĩ mừng đội nhà giành vé vòng 1/8 EURO 2024 Cùng với những trận đấu hấp dẫn về chuyên môn là sự cuồng nhiệt trên khán đài, nơi người hâm mộ mang đến những sắc thái khác nhau.
Ở đó, không ai được chú ý nhiều hơn Ivana Knoll. Người mẫu Croatia được công nhận là CĐV quyến rũ nhất thế giới.
Ivana Knoll luôn cổ vũ nhiệt tình cho đội tuyển Croatia. Chỉ có điều, Luka Modric và các đồng đội vẫn chưa biết chiến thắng, giờ đây phải bước vào cuộc chiến khốc liệt với Italy.
Ivana Knoll, CĐV quyến rũ nhất thế giới CĐV Croatia CĐV Ba Lan CĐV Ba Lan trước giờ vào sân Nụ cười Serbia Các CĐV đến từ Tây Ban Nha CĐV Albania Vẻ đẹp Hà Lan CĐV Slovakia Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn VCK UEFA EURO 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/ Thần đồng Lamine Yamal liên tục gây sốt ở ‘hậu trường’ EURO 2024
Lamine Yamal liên tục gây sốt ở ‘hậu trường’ EURO 2024, sau khi trở thành cầu thủ trẻ nhất lịch sử giải đấu tham gia tranh tài, nổi bật cùng tuyển Tây Ban Nha." alt="EURO 2024 và vẻ đẹp quyến rũ trên khán đài Đức">EURO 2024 và vẻ đẹp quyến rũ trên khán đài Đức
-
Bà Mitsuko Minakawa, 77 tuổi và bức ảnh cưới. Vợ chồng bà chuyển tới Triều Tiên năm 1960.
Đã 6 thập kỷ trôi qua kể từ khi bà Mitsuko Minakawa lên con tàu tới Triều Tiên. Nhưng nỗi đau khổ trong một ngày đầy nắng mùa xuân năm ấy chưa bao giờ vơi bớt trong lòng bà.
Hai tháng trước đó, bà kết hôn với một người đàn ông Triều Tiên tên Choe Hwa-jae, một sinh viên cùng trường với bà ở ĐH Hokkaido - nơi mà bà là nữ sinh viên duy nhất trong số 100 người. Năm ấy, bà Minakawa 21 tuổi, còn ông Choe là một trong số những người gốc Triều Tiên ở Nhật Bản hồi hương. Nhiều người trong số họ là con cháu của những người đã được người Nhật đưa sang để làm việc trong các hầm mỏ và nhà máy.
Hơn 93 nghìn người gốc Triều Tiên, hay còn gọi là Zainichi, đã trở về quê hương từ năm 1959 tới năm 1984, theo thông tin từ Hiệp hội Chữ thập đỏ Nhật Bản. Tuy nhiên, trong số đó cũng có 1.830 phụ nữ Nhật Bản giống như bà Minakawa đã kết hôn với những người đàn ông Triều Tiên và một số ít hơn đàn ông Nhật Bản lấy vợ Triều Tiên.
“Chồng tôi là người Triều Tiên và xuất thân nghèo khó. Gia đình tôi đã phản đối cuộc hôn nhân này và không đến dự đám cưới” - bà Minakawa, một trong số 8 người phụ nữ sống ở Triều Tiên đã được nhiếp ảnh gia người Nhật Noriko Hayashi chụp hình cho hay.
“Mẹ tôi đã khóc và nói ‘Xin con đừng đi. Hãy suy nghĩ về việc con đang làm’. Cứ mỗi lần nghĩ lại những điều bà nói, tôi không thể ngừng khóc. Năm đó, tôi mới 21 tuổi”. Bà Minakawa sau đó lấy một cái tên Triều Tiên là Kim Guang-ok. Bà và chồng - người đã qua đời năm 2014 - sau đó định cư ở thành phố cảng phía đông Wonsan, nơi ông làm việc ở một công ty thuỷ sản, còn bà ở nhà nuôi dạy con cái.
Bà Minakawa và bức ảnh hoa anh đào ở công viên gần quê nhà. Nhiếp ảnh gia Hayashi tìm hiểu về chương trình hồi hương, và một thực tế là có “những người trở về” gồm cả những phụ nữ Nhật Bản chưa một lần đặt chân tới đất nước Triều Tiên. “Nhưng tôi chưa bao giờ nghe bất kỳ câu chuyện cá nhân nào của những người phụ nữ này” - cô nói. “Tôi muốn biết họ cảm thấy thế nào sau 60 năm rời quê hương, họ nhớ những gì và cuộc sống của họ như thế nào ở Triều Tiên”.
Tuy nhiên, Triều Tiên là một quốc gia khó tiếp cận, đặc biệt là với một nhiếp ảnh gia tự do đến từ Nhật Bản.
Trong suốt chuyến thăm đầu tiên vào năm 2013 với một tổ chức phi chính phủ Nhật Bản, Hayashi đã thuyết phục được rằng mục đích duy nhất của cô chỉ là gặp gỡ những người phụ nữ, lắng nghe câu chuyện của họ và chụp ảnh chân dung họ.
Trong 12 chuyến đi tiếp theo, cô đã phỏng vấn và chụp ảnh họ tại nhà riêng ở Thủ đô Bình Nhưỡng, Wonsan và Hamhung - thành phố lớn thứ 2 của đất nước.
Hayashi tìm ra sợi dây cảm xúc xuyên suốt tất cả câu chuyện, đó là những người phụ nữ mong mỏi về thăm lại nơi họ được sinh ra và lớn lên. “Đã nhiều lần, tôi nhìn thấy những cảm xúc mà họ giấu kín trong tim mình bao năm qua”.
Khi quyết định tới Triều Tiên, họ đã tin rằng mình có thể trở lại Nhật Bản để thăm gia đình sau khi ổn định cuộc sống mới. Tuy nhiên, việc đi lại tự do giữa Nhật Bản và Triều Tiên là không thể, vì 2 quốc gia chưa đặt quan hệ ngoại giao.
Nhiều thập kỷ trôi qua, chỉ có 5 người phụ nữ mà Hayashi gặp từng được trở lại quê hương trong một thời gian ngắn. Tổng cộng, có 43 người vợ Nhật Bản được phép về nước vài ngày trong khuôn khổ các chương trình hồi hương đặc biệt được tổ chức vào các năm 1997, 1998 và 2002.
Chính vì thế, Hayashi bỗng dưng trở thành mối liên hệ hiếm hoi của những người phụ nữ này với quê hương mà họ đã bỏ lại. Với một số người, nữ nhiếp ảnh gia còn là mối liên hệ duy nhất của họ với đất nước - nơi họ sinh ra. Tám người phụ nữ mà Hayashi đã chụp ảnh hiện đều ở độ tuổi 70-80 và đều là goá phụ. Ba người đã qua đời. Trong năm qua, cô đã phải tạm hoãn các chuyến thăm vì đại dịch Covid-19.
Hayashi kể lại rằng, họ đã cười nói vui vẻ mỗi khi cô tới thăm. Họ nắm tay cô và giới thiệu cô với các con cháu. Và một lúc sau, những người khác sẽ rời khỏi phòng để họ tự do nói chuyện.
“Hầu hết cha mẹ họ đều phản đối quyết định ra đi, nhưng họ nói rằng đừng lo lắng, họ sẽ quay về. Cuối cùng, thậm chí họ còn không được gặp cha mẹ trước khi chết. Họ đều khóc mỗi khi nói về điều này”.
Bà Aiko Nakamoto, 87 tuổi chưa bao giờ trở về Nhật Bản. “Thậm chí, chỉ 1-2 tiếng thôi là đủ rồi” – bà mơ ước. Bà Aiko Nakamoto cũng đến Triều Tiên cùng chồng vào năm 1960 sau 2 năm kết hôn ở Nhật Bản.Quê bà ở tỉnh Kumamoto. “Tôi thường tới đền thờ với bạn bè và chơi ở đó khi còn nhỏ. Năm 26 tuổi, tôi gặp ông ấy. Lúc đầu, tôi không nhận ra ông ấy là người Triều Tiên vì tiếng Nhật của ông ấy hoàn hảo. Ông ấy là một người ấm áp và tôi đã đem lòng yêu thương”.
Cũng giống như nhiều phụ nữ khác, bà không được trở về Nhật đã 60 năm. “Tôi chỉ muốn về thăm quê hương và phần mộ của cha mẹ”.
Những người phụ nữ khác cũng chia sẻ với Hayashi về niềm khao khát được về thăm gia đình.
Bà Fujiko Iwase - người đã qua đời ở Triều Tiên năm 2018 - từng chia sẻ với Hayashi về cuộc gặp cuối cùng của bà với mẹ và chị gái.Họ đã đến Tokyo thăm bà trước khi bà rời Nhật Bản.
“Chúng tôi tin rằng sẽ gặp lại nhau sau một vài năm nữa. Kể từ khi sang Triều Tiên, tôi chưa bao giờ làm việc bên ngoài, nhưng tôi thích đan ở nhà” - bà kể với Hayashi khi họ trò chuyện với nhau ở một quán cà phê ở Hamhung. “Chồng tôi học đại học và trở thành bác sĩ. Khi bạn già đi, bạn bắt đầu nghĩ về những ngày xưa cũ ở quê nhà”.
Bà Takiko Idelà một trong số ít phụ nữ tham gia chương trình hồi hương năm 2000. “Tôi gặp chồng mình năm 15 tuổi khi cả hai chúng tôi đều là tài xế xe buýt. Mẹ tôi phản đối cuộc hôn nhân vì chồng tôi là người Triều Tiên. Chúng tôi chuyển đến Triều Tiên năm 1961 mà không cho bà biết. Tôi là con gái duy nhất nên chắc hẳn bà cảm thấy rất buồn và thất vọng”.
Bà trở về Nhật Bản lần đầu tiên sau 39 năm và phát hiện ra rằng người mẹ đã qua đời 2 năm trước đó ở tuổi 99. “Cuối cùng, khi có thể tới thăm mộ bà, tôi đã nói lời xin lỗi”.
Trong số tất cả phụ nữ mà Hayashi từng phỏng vấn, cô thấy bị thu hút nhiều nhất bởi bà Minakawa. “Bà là một phụ nữ rất độc lập. Bà ấy chọn sống với người đàn ông mà bà yêu và xây dựng cuộc sống mà bà muốn ở tuổi 21, mặc dù điều đó đồng nghĩa với việc phải xa cách bạn bè và gia đình ở Nhật Bản”.
“Bà nói với tôi rằng: ‘Khi rời Nhật Bản, tôi tập trung vào hạnh phúc của riêng mình nhưng mẹ tôi thì vô cùng lo lắng. Chỉ sau khi có con, tôi mới hiểu cảm xúc của bà”.
Tránh khơi lại vết thương tình cảm, Hayashi không bao giờ hỏi thẳng bất cứ người phụ nữ nào rằng họ có hối hận khi rời Nhật Bản hay không. “Tôi biết họ đã phát điên khi nhận ra rằng mình có thể sẽ không bao giờ quay lại được nữa. Nhưng tôi cũng thấy họ trân trọng cuộc sống và gia đình mình ở Triều Tiên. Nếu có cơ hội về thăm Nhật Bản một lần, họ sẽ trở về. Một trong số họ nói với tôi rằng, chỉ cần một chuyến thăm ngắn thôi là đủ, sau đó bà có thể nhắm mắt ra đi”.
Hai trong số 5 người còn sống mà Hayashi đã phỏng vấn có gửi thư qua lại cho gia đình ở Nhật Bản. Gọi điện thoại là một thứ xa xỉ ở đây, còn truy cập email là một đặc quyền chỉ giới thượng lưu chính trị ở Bình Nhưỡng mới được sử dụng.
Những người khác, bao gồm cả bà Minakawa, đã mất liên lạc với gia đình. Hayashi đã cố gắng liên lạc với người thân của bà ở Nhật Bản nhưng chưa được.
Giờ đây, khi đã 77 tuổi, bà Minakawa mơ ước: “Tôi muốn về Nhật Bản lần cuối, nếu có thể. Cứ đến tháng 5, khi hoa keo nở rộ, tôi lại mở cửa sổ để hương thơm ùa vào phòng. Mỗi lần như thế, tôi lại nhớ nhà”.
Xem thêm video: Biển người Triều Tiên xem lễ thượng cờ, bắn pháo hoa chào năm 2021
Nguyễn Thảo(Theo The Guardian)
Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi
Vượt qua mọi rào cản, chàng trai Triều Tiên Joseph Park và cô gái Hàn Quốc Juyeon nên duyên vợ chồng
" alt="Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê">Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê
-
Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
-
Đọc được status của em mà tôi sầm mặt lại, bà cô bên chồng này thật khiến người ta ức chế quá, chưa cưới xin đã thế, sau này ra sao tôi cũng không dám nghĩ nữa.
Đợt này, người yêu tôi lại đang giục cưới nhưng cứ nghĩ cảnh phải phải sống cùng nhà với em gái anh tôi lại chùn bước chưa muốn cưới ngay. Anh là con một nên không có ý định ra ở riêng mà sẽ sống chung để phụng dưỡng bố mẹ.
Bố mẹ anh cũng dễ tính tôi không lo lắm, chỉ nghĩ đến cảnh em chồng quái thai mà tôi khó chịu trong lòng, có khi vì cô em mà tình cảm vợ chồng rồi bố mẹ chồng với tôi bị ảnh hưởng cũng nên. Tôi từng có ý định đợi em ấy lấy chồng đi ở nhà chồng rồi tôi mới cưới, nhưng như vậy thì biết đến bao giờ, con gái có thì nhỡ em ấy lấy chồng muộn thì sao? Theo các bạn, tôi nên làm gì bây giờ?
Độc giảNgân
Mẹ chồng 'tỏ thái độ' vì tôi không muốn về ngoại ở cữ
Vợ chồng tôi sắp đón đứa con thứ hai. Hồi sinh con đầu lòng, tôi xin về ngoại ở cữ nhưng mẹ chồng và chồng tôi đều không đồng ý.
" alt="Tôi không dám nghĩ tới đám cưới vì em chồng tương lai quá quắt">Tôi không dám nghĩ tới đám cưới vì em chồng tương lai quá quắt
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
- 3 cách đơn giản giúp cai nghiện điện thoại
- Tôi không chia thừa kế sớm cho con rồi thành kẻ ăn bám
- Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
- Kỳ thủ cờ vua bỏ học năm 14 tuổi được vinh danh là tỷ phú trẻ nhất Ấn Độ
- Tai biến thẩm mỹ: Đừng dại "mách nhau làm đẹp" ở cơ sở trôi nổi
- Nam sinh giành thủ khoa lớp chuyên Tin trường Phổ thông Năng khiếu
- Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
- Quang Vinh thích thú với căn hộ ‘studio DIY’ cho người trẻ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
- Bài cúng mùng 1
- Những kiêng kỵ trong ngày vía Thần Tài 2021
- Cặp vợ chồng biến mảnh đất khô cằn thành vườn hoa vạn người mê sau 20 năm
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
- Các gói an sinh xã hội đang 'phủ' đến đâu?
- Chọn quà Tết ý nghĩa tặng mẹ cha
- Cách làm xôi ngũ sắc cúng rằm tháng Giêng đơn giản ngay tại nhà
- Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
- Mẹ anh hùng cứu bé gái rơi từ tầng 12: Mạnh làm theo tiếng gọi của tình phụ tử
- Hậu Giang tổ chức Tuần lễ Chuyển đổi số và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- Nhiều phụ nữ Nhật phải ly hôn giả để được giữ tên họ
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
- Ecovacs nhận giải 'Robot hút bụi được yêu thích nhất' Tech Awards 2023
- Người dùng nói gì về VinFast VF 7
- Fami Canxi thế hệ mới ghi điểm nhờ lợi thế ‘cứng cáp trăm phần’
- Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
- Bữa ăn đậm vị miền Trung hút khách ở TP.HCM
- Người đàn ông Australia 29 tuổi sở hữu 29 căn nhà nhờ tiết kiệm
- Việt kiều Mỹ đặt vé máy bay đến gặp bạn gái được mai mối
- 搜索
-
- 友情链接
-